Lý Bạch
Lý Bạch 李白 (701-762) tự Thái Bạch 太白, hiệu Thanh Liên cư sĩ 青蓮居士, sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương). Quê ông ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ - tức Lũng Tây ngày xưa). Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa, lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thuỷ, 25 tuổi “chống kiếm viễn du”, đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua hồ Động Đình, lên Sơn Tây, Sơn Đông cùng năm người bạn lên núi Thái Sơn “ẩm tửu hàm ca” (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật. Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Trường An ba năm, nhưng nhà vua chỉ dùng ông như một “văn nhân ngự dụng” nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thuỷ.
Thanh Bình Điệu kỳ 1 (VT dịch)
Thanh Bình Điệu kỳ 2 (VT dịch)
Thanh Bình Điệu kỳ 3 (VT dịch)
Nguyệt Hạ Độc Chước kỳ 1 (VT dịch)
Tương Tiến Tửu (VT dịch)
Quan San Nguyệt (VT, Tản Đà)
Xuân nhật tuý khởi ngôn chí (VT)
Vọng Lư sơn bộc bố (VT)
Sơn trung vấn đáp (VT)
Oán Tình (VT)
Bả Tửu Vấn Nguyệt (VT)
Cửu Biệt Ly (VT)
Đăng Kim Lăng Phụng Hoàng đài (Bùi Khánh Đản)
Thu phố ca kỳ 15 (VT)
Trường Can hành kỳ 1 (VT)
Trường Can Hành Kỳ 2 (dịch nghĩa)
Hiệp khách hành (không rõ tên)
Tĩnh Dạ Tứ (VT)
Khuê Tình (Anh Nguyên)
Thu Phong Từ (VT)
Tí Dạ xuân ca (VT)
Tí Dạ hạ ca (VT)
Tí Dạ thu ca (VT)
Tí Dạ đông ca (VT)
Xuân Tứ (Tản Đà)
Thu Tứ (VT)
Khách trung tác (VT)
Lục Thủy Khúc (VT)
Ký Viễn (Nguyễn Bính)
Sơn trung dữ u nhân đối chước (VT)
Xuân dạ yến đào lý viên tự (Nguyễn Hiến Lê)
Việt Nữ Từ Kỳ 1 (VT)
Việt Nữ Từ Kỳ 3 (VT)
Việt Nữ Từ Kỳ 5 (VT)
Tống hữu nhân (Tản Đà)
Tây Thi (VT)
Chiến Thành Nam (bản dịch nghĩa)
Ngô vương mỹ nhân bán tuý (VT)
Tuyên Châu Tạ Diễu lâu tiễn biệt hiệu thư thúc Vân (dịch nghĩa)
Trường Tương Tư Kỳ 1 (dịch nghĩa)
Trường Tương Tư Kỳ 2 (dịch nghĩa)
Thính Thục tăng Tuấn đàn cầm (dịch nghĩa)
Mộng Du Thiên Mụ Ngâm Lưu Biệt (dịch nghĩa)
Lư sơn dao ký Lư thị ngự Hư Chu (dịch nghĩa)
Kim Lăng tửu tứ lưu biệt (dịch nghĩa)
Há Chung Nam sơn, quá Hộc Tư sơn nhân túc, trí tửu (dịch nghĩa)
Độc bất kiến (dịch nghĩa)
Độ Kinh Môn tống biệt (Trần Trọng San)
Dạ bạc Ngưu Chử hoài cổ (dịch nghĩa)